Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số, trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần?

Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số, trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần?

Có bao nhiêu số tự nhiên có tám chữ số, trong đó có ba chữ số 0, không có hai chữ số 0 nào đứng cạnh nhau và các chữ số khác chỉ xuất hiện nhiều nhất một lần? A.  786240.                             B. […]

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SB=SD. M là điểm thuộc đoạn AO với AM = x. Mặt phẳng (α) đi qua M, song song với SA và BD. 1) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (α). 2) Giả sử (α) cắt SO, SB, AB lần lượt tại N, P, Q sao cho SA=AB=a. Tìm x theo a để diện tích tứ giác MNPQ đạt giá trị lớn nhất?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SB=SD. M là điểm thuộc đoạn AO với AM = x. Mặt phẳng (α) đi qua M, song song với SA và BD. 1) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (α). 2) Giả sử (α) cắt SO, SB, AB lần […]

Cho một tập hợp có n+1 phần tử. Số tập con khác rỗng của nó là: A.2(n+1).                      B. 2n+1 + 1.                    C.. 2n+1-1.                     D. 2n+1.

Cho một tập hợp có n+1 phần tử. Số tập con khác rỗng của nó là: A.2(n+1).                      B. 2n+1 + 1.                    C.. 2n+1-1.                     D. 2n+1. Lời giải Chọn C. Tổng số tập con của tập đã cho là: 2n+1 trong đó có tập rỗng. Vậy số tập con khác rỗng là: 2n+1-1.